Bệnh xã hội ở miệng thường gặp hiện nay là gì?

Bệnh xã hội ở miệng gồm những bệnh gì? Mức độ nguy hại của bệnh xã hội ở miệng.

Hiện nay, để tạo hưng phấn cho mỗi cuộc yêu, có rất nhiều bạn trẻ lựa chọn quan hệ bằng Oral sex. Theo Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) thì: “quan hệ tình dục bằng miệng có thể xảy ra giữa các cặp vợ chồng khác giới hoặc đồng giới (đồng tính nam hoặc đồng tính nữ). Hơn 85% người trưởng thành đã quan hệ tình dục trong độ tuổi 18-44 cho biết họ “yêu” bằng miệng ít nhất một lần với bạn tình khác giới”.

Xem thêm: 

Bên cạnh những lợi ích mà Oral sex mang lại thì nó còn tiềm ẩn nhiều biến chứng nguy hại, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, chức năng sinh sản và khả năng tình dục của người bệnh.

Các bệnh xã hội ở miệng thường gặp hiện nay

Các bệnh xã hội ở miệng có thể bắt gặp ở cả 2 giới. Tuy nhiên, những người đang trong độ tuổi sinh sản thường mắc bệnh xã hội cao hơn cả.

Và theo các chuyên gia, quan hệ tình dục bằng miệng là một trong những nguyên nhân khiến các bạn dễ bị mắc các bệnh xã hội sau:

HIV – bệnh xã hội ở miệng

Bệnh HIV là một trong những bệnh xã hội mà các bạn có thể mắc phải nếu như có quan hệ tình dục bằng miệng hoặc tiếp xúc với người mắc bệnh.

Khi bị nhiễm HIV, người bệnh sẽ bị chảy máu nướu, lâu dần sẽ bị viêm loét và gây tổn thương. Nếu như bạn có quan hệ tình dục bằng miệng với người bị mắc HIV, sẽ khiến âm đạo bị co thắt lại. Đồng thời còn tạo điều kiện cho vi khuẩn, virus có hại xâm nhập và gây bệnh, khiến bạn cũng bị mắc bệnh HIV hoặc các bệnh truyền nhiễm khác.

Thường những người bị mắc HIV giai đoạn đầu thường không có dấu hiệu, điều này khiến cho bệnh có khả năng lây lan nhanh và phát triển mạnh.

Mỗi giai đoạn phát triển của bệnh sẽ có các dấu hiệu hay triệu chứng khác nhau. Vì thế rất khó để người bệnh phát hiện ra bệnh.

Bệnh HIV nếu như không được điều trị đúng phác đồ, cũng như điều trị sớm. Bệnh sẽ nhanh chóng chuyển sang giai đoạn AIDS. Khiến cho hệ miễn dịch của người bệnh bị phá hủy hoàn toàn.

Bệnh lậu- bệnh xã hội ở miệng phổ biến

Lậu là bệnh lây truyền qua đường tình dục phổ biến. Bệnh không chỉ lây truyền thông qua đường tình dục mà còn truyền nhiễm thông qua việc quan hệ tình dục bằng miệng.

Khi bạn có quan hệ tình dục với người bị mắc bệnh lậu ở miệng. Vi khuẩn lậu ở trong cổ họng của người bệnh sẽ tấn công sang cơ quan sinh dục, vòm họng của bạn để gây bệnh.

Cổ họng bị viêm sưng, có mủ, kèm theo đau rát là các dấu hiệu cơ bản nhất của bệnh lậu.

Sau khi tiếp xúc với song cầu khuẩn lậu, người bệnh sẽ không có triệu chứng của bệnh ngay. Người bệnh chỉ phát hiện ra bệnh khi đến cơ sở y tế chuyên khoa để bác sĩ tiến hành thăm khám tổng quát cũng như làm xét nghiệm lâm sàng.

Hiện nay, lậu là một trong những bệnh lí có thể điều trị khỏi bằng thuốc kháng sinh đặc hiệu. Tuy nhiên khả năng của bệnh tái phát tương đối cao, bệnh có thể tái phát 1 lần/năm hoặc theo 1 chu kỳ.

Lậu ở miệng nếu như không được điều trị sớm sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như: Tăng khả năng bị lây nhiễm các bệnh xã hội, sức khỏe của người bệnh bị ảnh hưởng.

Bệnh xã hội ở miệng nguy hiểm- bệnh giang mai

Bệnh giang mai không chỉ xuất hiện ở cơ quan sinh dục mà bệnh còn xuất hiện ở môi, lưỡi,… Nguyên nhân chính là do bạn tiếp xúc với người bệnh thông qua việc quan hệ tình dục bằng miệng hoawjchoon, cắn hoặc liếm lưỡi người bệnh.

Và theo báo cáo ở Anh năm 2014 thì tỷ lệ người bị mắc bệnh giang mai mỗi năm lên đến 33 %. Trong đó thì nam giới chiếm đến 28% . Và có đến 86 % nam giới bị mắc bệnh giang mai do quan hệ tình dục đồng giới.

Chlamydia- bệnh xã hội ở miệng không thể bỏ qua

Chlamydia là bệnh xã hội do Chlamydia trachomatis gây ra. Hầu hết khi bị mắc bệnh này, người bệnh không có dấu hiệu gì. Tuy nhiên, dấu hiệu dễ nhận biết nhất của bệnh chính là người bệnh bị đau họng.

Chlamydia có thể lây truyền từ người  này sang người khác khi bạn có quan hệ hay tiếp xúc với người bệnh bằng đường miệng.

Theo cá bác sĩ của bệnh viện Guy và St Thomas ở Anh: có 1% nam giới bị mắc bệnh  Chlamydia ở miệng do có quan hệ tình dục bằng miệng với người đồng tính.

Một khi bị nhiễm vi khuẩn Chlamydia chúng nhanh chóng sẽ sinh sôi và phát triển mạnh ở cổ họng, miệng hoặc mũi. Khiến cho người bệnh bị viêm và bị sưng.

Cũng giống như bệnh lậu,Chlamydia có thể điều trị khỏi hoàn toàn với bằng thuốc kháng sinh. Chính vì vậy, ngay khi thấy bản thân mình bị đau họng hay có tiếp xúc với người bị mắc bệnh. Các bạn hãy đến cơ sở y tế chuyên khoa để được các bác sĩ chuyên khoa thăm khám và điều trị sớm.

Xem thêm: Xét nghiệm bệnh xã hội là gì? Địa chỉ, quy trình và phương pháp

Mụn rộp sinh dục- bệnh xã hội phổ biến ở miệng

Ngay sau khi bạn có quan hệ tình dục bằng miệng với người bị mắc mụn rộp sinh dục , hoặc bạn ôm hôn, ăn chung với người bị mụn rộp sinh dục. Có đến 99 % khả năng bạn sẽ bị mắc bệnh.

Vì thế, nếu như bạn thấy bản thân mình có các dấu hiệu như mụn thịt, mụn nước ở khoang miệng, vòm họng, lưỡi. Bạn nên hạn chế tiếp xúc với người khác để tránh khả năng lây nhiễm bệnh.

Ung thư vòm họng- Bệnh xã hội cực kỳ nguy hiểm

Ung thư vòm họng là một trong những bệnh lí cực kỳ nguy hiểm có thể đe dọa đến tính mạng của người bệnh nếu như bạn có quan hệ tình dục bằng miệng không an toàn với người bệnh.

Ung thư vòm họng là biến chứng nặng nề của bệnh HPV khi bạn bị nhiễm sùi mào gà ở tuýp 16 và 18 +.

Virus HPV là tác nhân chính gây nên bệnh sùi mào gà, bệnh không chỉ xuất hiện tại cơ quan sinh dục mà nó còn xuất hiện tại miệng, lưỡi, môi, vòm họng khi bạn tiếp xúc không an toàn với người bệnh bằng các cơ quan nêu trên.

Dấu hiệu nhận biết bệnh sùi mào gà ở miệng gồm có: Khi hết thời gian ủ bệnh từ 3-9 tháng, tại vòm họng của người bệnh sẽ xuất hiện các mụn thịt nhỏ li ti. Lâu dần chúng liên kết lại với nhau tạo thành chùm, với bề mặt mềm, có mủ ở trong.

Khi các mụn thịt xuất hiện ở miệng, lưỡi, vòm họng,.., người bệnh sẽ bị đau khi ăn, khi uống nước hoặc khi giao tiếp với bạn bè.

Một khi mụn thịt vỡ ra chúng sẽ có mùi hôi khó chịu. Khiến người bệnh mặc cảm, tự tin không dám giao tiếp với người khác.

Hiện nay, sùi mào gà là một trong những bệnh lí chưa có phương pháp để điều trị dứt điểm. Vì thế, để tránh nguy cơ bị mắc bệnh, các bạn nên có biện pháp phòng tránh bệnh an toàn.

Bệnh xã hội ở miệng được chuẩn đoán như thế nào?

Người bệnh không thể tự mình nhận biết ra các bệnh xã hội ở miệng mà cần phải có sự thăm khám từ bác sĩ chuyên khoa, bác sĩ nha khoa.

Tuy nhiên, người bệnh cũng có thể dựa vào các dấu hiệu sau để nhận biết bệnh:

  • Khoang miệng bị đau và sưng
  • Họng bị đỏ
  • Khoang miệng, lưỡi, môi xuất hiện mụn nước hoặc mụn thịt
  • Khi nhai, nuốt đều gặp khó khăn

Bên cạnh việc dựa vào các triệu chứng nêu trên, bệnh xã hội ở miệng của người bệnh còn dựa vào việc thăm khám, làm các xét nghiệm cần thiết như xét nghiệm dịch nước bọt, xét nghiệm mẫu vật tại khoang miệng,…Thông qua việc thăm khám, sẽ giúp bác sĩ phát hiện sớm ra bệnh từ đó xây dựng, lựa chọn phác đồ điều trị bệnh phù hợp, hiệu quả và an toàn.

Bệnh xã hội ở miệng được điều trị như thế nào?

Có rất nhiều phương pháp để điều trị bệnh xã hội ở miệng. Tuy nhiên với mỗi một diện bệnh sẽ có phương pháp điều trị phù hợp, hiệu quả và an toàn khác nhau.

Hiện bệnh xã hội ở miệng đang được điều trị bằng các phương pháp như:

  • Điều trị bằng thuốc
  • Điều trị bằng phương pháp ngoại khoa như áp lạnh, đốt điện, đốt laser,…

Bệnh xã hội ở miệng có diễn biến rất tạp, để lại các biến chứng rất khó lường. Cho nên, người bệnh nên lựa chọn cơ sở y tế chuyên khoa uy tín chất lượng để thăm khám và điều trị.

Hi vọng rằng với những thông tin mà dakhoaxadan vừa chia sẻ các bạn đã hiểu rõ hơn về bệnh xã hội ở miệng cũng như các biến chứng mà bệnh xã hội ở miệng có thể gây ra.

Nếu còn bất cứ vấn đề nào liên quan đến bệnh xã hội ở miệng. Các bạn hãy Click vào khung chat phía dưới để được các bác sĩ chuyên khoa tư vấn, cũng như cung cấp các thông tin hữu ích nhất.