[Chị em thắc mắc] Bị ngứa vùng kín bôi thuốc gì hiệu quả?

Bị ngứa vùng kín bôi thuốc gì? Khi mà hiện nay hầu như chị em nào cũng bị ngứa vùng kín ít nhất là đôi ba lần.

Bài viết sau đây, chúng tôi sẽ đi sâu vào một số vấn đề như: Thuốc 7 màu trị ngứa vùng kín. Bị ngứa vùng kín làm sao hết. Bôi tetracyclin vào vùng kín được không?… Chị em hãy cùng theo dõi.

Trước khi tìm hiểu vấn đề bị ngứa vùng kín bôi thuốc gì?. Chúng ta hãy cùng điểm qua các nguyên nhân khiến vùng kín bị ngứa nhé!

Xem thêm: 

BỊ NGỨA VÙNG KÍN BÔI THUỐC GÌ- NGUYÊN NHÂN KHIẾN CHỊ EM BỊ NGỨA VÙNG KÍN

Ngứa vùng kín là hiện tượng phổ biến rất hay gặp ở nữ giới. Hiện tượng này không chỉ khiến chị em gặp khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày. Đây còn có thể là dấu hiệu của các bệnh phụ khoa nguy hiểm.

Vậy chị em bị ngứa vùng kín do đâu? Theo các bác sĩ chuyên khoa, có nhiều nguyên nhân khiến chị em bị ngứa vùng kín. Trong đó có thể kể đến:

– Vệ sinh vùng kín hàng ngày không sạch sẽ và đúng cách, khiến cho độ pH trong môi trường âm đạo bị mất cân bằng, tạo điều kiện cho nấm, vi khuẩn, tạp khuẩn,…xâm nhập gây bệnh và gây ngứa

– Mắc bệnh viêm âm đạo

Là bệnh phụ khoa phổ biến, thường gặp ở mọi độ tuổi của chị em phụ nữ. Khí hư ra nhiều có mùi hôi, vùng kín bị ngứa rát, sưng tấy, đau khi quan hệ tình dục,…là triệu chứng cơ bản của bệnh.

– Âm đạo có thể bị nhiễm trùng

Quan hệ tình dục không an toàn, lạm dụng thuốc tránh thai trong thời gian dài….sẽ khiến âm đạo của chị em vừa bị mất độ cân bằng, lại tạo điều kiện cho các virus, vi khuẩn lây truyền và gây bệnh. Nếu không được điều trị sớm sẽ khiến âm đạo của chị em bị nhiễm trùng và bị viêm nhiễm.

– Các nguyên nhân khác

Ngoài các nguyên nhân trên, chị em bị ngứa vùng kín do

+       Nội tiết thay đổi

+       Do bị dị ứng

+       Các bệnh ngoài da như: hắc lào, ghẻ, chàm….

Lưu ý: Khi bị ngứa vùng kín, chị em không nên gãi để tránh làm trầy xước cô bé cũng như tạo điều kiện cho các tác nhân gây bệnh có cơ hội lây nhiễm và phát triển.

Xem thêm: [Chia sẻ] 10+ cách trị ngứa vùng kín tại nhà an toàn và hiệu quả

BỊ NGỨA VÙNG KÍN BÔI THUỐC GÌ?

Bị ngứa vùng kín bôi thuốc gì là thắc mắc của rất nhiều chị em phụ nữ khi gặp phải hiện tượng này. Để biết mình bôi thuốc gì, chị em cần phải đến cơ sở y tế để bác sĩ tiến hành thăm khám, làm các xét nghiệm. Căn cứ vào kết quả bác sĩ sẽ kê toa thuốc bôi phù hợp an toàn và hiệu quả.

Sau đây sẽ là một số loại thuốc thường được dùng để chữa ngứa vùng kín. Chị em có thể THAM KHẢO NHƯNG TUYỆT ĐỐI KHÔNG ĐƯỢC TỰ Ý SỬ DỤNG. Bởi nếu sử dụng sai thuốc, chị em sẽ phải đối mặt với các biến chứng nguy hại khó lường.

Bị ngứa vùng kín bôi thuốc gì- thuốc bôi Nizoral

Thuốc Nizoral Cream là thuốc bôi trị ngứa vùng kín do nấm Candida hoặc các chủng nấm rất hiệu quả.

Bởi trong thành phần của thuốc có chứa Ketoconazole- Đây là hoạt chất chống nấm cực mạnh.

Thuốc có tác dụng kháng nấm thuộc các chủng Trichophyton rubrum, Microsporum canis, Trichophyton mentaprophytes, Epidermophyton floccosum…

Lưu ý:

Do da tại khu vực vùng kín của chị em rất mỏng và nhạy cảm cho nên có thế gây kích ứng da.

Chị em chỉ nên sử dụng Nizoral ở bên ngoài vùng kín

Tuyệt đối không bôi thuốc vào bên trong âm đạo.

Bên cạnh đó, chị em cần vệ sinh vùng kín sạch sẽ và mặc trang phục  rộng rãi

Cách sử dụng thuốc:

  • Cần sử dụng theo chỉ dẫn của bác sĩ hoặc theo hướng dẫn của nhà sản xuất
  • Tuyệt đối không nên bôi quá liều lượng cũng như thời gian sử dụng
  • Liệu trình sử dụng thuốc thường kéo dài từ 2 – 4 tuần. Sau 4 tuần nếu không thấy hiệu quả, chị em cần tái khám để được bác sĩ kê thuốc khác
  • Nên vệ sinh tay cũng như vùng kín sạch sẽ trước khi bôi thuốc
  • Trong quá trình sử dụng thuốc nếu gặp các hiện tượng bất thường như bỏng rát, kích ứng,…chị em cần dừng ngay việc sử dụng thuốc và đi gặp bác sĩ chuyên khoa.

Thuốc 7 màu trị ngứa vùng kín

Thuốc 7 màu được sản xuất và phân phối chính thức bởi Công ty Dongkwang Pharm Co., Ltd – Hàn Quốc.

Với các thành phần:

  • Betamethasone là hoạt chất thuốc nhóm Steroid, cho nên thuốc được dùng để điều trị một số bệnh lí như bệnh viêm da, dị ứng hoặc viêm da do bệnh tự miễn như Lupus ban đỏ.
  • Clotrimazole là hoạt chất kháng nấm phổ rộng có thể điều trị bệnh nấm da, lang ben,…
  • Gentamicin được sử dụng để điều trị nhiễm khuẩn, nhiễm trùng máu hoặc các bệnh lý viêm nhiễm khác.
  • Silkron có thành phần Corticoid khá cao được sử dụng phổ biến để điều trị tại chỗ các vấn đề viêm, nhiễm nấm phổ biến.

Cho nên nếu chị em đang bị ngứa vùng kín mà chưa biết bôi thuốc gì. Chị em có thể tham khảo thuốc 7 màu Silkron.

Cách sử dụng thuốc 7 màu:

  • Chị em nên tuân thủ theo chỉ dẫn của bác sĩ hoặc sử dụng theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
  • Chỉ dùng thuốc ngoài da, không được uống hoặc để thuốc chạm vào miệng, mắt, âm đạo hoặc các bộ phận nhạy cảm khác.
  • Vệ sinh tay sạch sẽ trước và sau khi thoa thuốc, trừ khi bạn cần điều trị bệnh ở vùng da này.
  • Chỉ thoa một lớp mỏng, tán đều kem nhẹ tay.
  • Tránh băng bó vết thương hoặc mặc quần áo quá chật sau khi thoa thuốc.
  • Không thoa thuốc lên vùng da bị trầy xước, mẩn cảm hoặc bị lở loét.
  • Sử dụng thuốc từ 1- 2 tuần
  • Không thoa quá 45 gram thuốc cho mỗi tuần.
  • Nếu triệu chứng ngứa vùng kín không thuyên giảm. Chị em hãy thông báo cho bác sĩ. Tuyệt đối không tự ý gia tăng thời gian sử dụng thuốc tránh biến chứng có thể xảy ra.

Clindamycin- Thuốc bôi ngứa vùng kín

Bị ngứa vùng kín bôi thuốc gì? Chị em có thể tham khảo thuốc Clindamycin- Đây là thuốc mỡ bôi kháng sinh thuộc nhóm Lincosamid.

Tác dụng của thuốc là kìm khuẩn và diệt khuẩn ở nồng độ cao. Thuốc được nhiều bác sĩ chỉ định dùng để trị viêm nhiễm phụ khoa và giảm ngứa vùng kín.

Thuốc bôi điều trị ngứa vùng kín do rận mu

Với những chị em bị ngứa vùng kín do rậm mu gây ra, chị em có thể bôi các loại thuốc chống ngứa như: moz-bite, promethazin…

Trước khi bôi thuốc, chị em cần:

  • Quan hệ tình dục an toàn chung thủy
  • Vệ sinh vùng kín sạch sẽ đúng cách
  • Vệ sinh nơi ở sạch sẽ để loại bỏ rậm mu

Lưu ý: Trong quá trình điều trị, chị em không nên:

  • Mặc chung quần áo
  • Dùng chung chăn, chiếu, khăn tắm,
  • Nên mặc đồ lót chật vào mùa hè

Thuốc trị ngứa vùng kín do các bệnh ngoài da gây ra

Nếu chị em bị ngứa vùng kín do các bệnh lí như hắc lào gây ra mà chưa biết bôi thuốc gì. Chị em có thể sử dụng các loại thuốc như:

  • Dung dịch cồn BSI (acid benzoic + acid salicylic + lod),
  • Antimycose (acid benzoic + acid salicylic + acid boric),
  • Dung dịch ASA (acid acetylsalicylic, natri salicylat)
  • Cùng với các hoạt chất là dẫn chất imidazol hiệu quả như: miconazol, ketoconazol, econazol, Econazole, Miconazole, Oxiconazole, …

Ngứa vùng kín do chàm- tổ đỉa, bôi thuốc clotrimazal hoặc kentoconazole.

Trường hợp ngứa vùng kín do ghẻ thì bôi các loại thuốc như:

  • Kem permethrin 5%
  • Thuốc lindane

Ngứa vùng kín bôi thuốc gì?- Kem Neomycin

Bị ngứa vùng kín bôi gì- Kem Neomycin sẽ là câu trả lời lý tưởng cho chị em.

Kem Neomycin là kem trị viêm da do dị ứng hoặc do nhiễm trùng gây ra.

Ngoài ra, kem Neomycin còn được chỉ định là thuốc bôi trị ngứa vùng kín do viêm da tiếp xúc; Viêm da dị ứng;viêm da do tiết bã nhờn; Viêm da tróc vảy;ban sần, bệnh vảy nến; ngứa (hậu môn, âm đạo); viêm da do ánh nắng mặt trời.…

Hướng dẫn cách sử dụng:

  • Trước khi thoa thuốc lên vùng da bị ngứa, chị me nên tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.
  • Thông thường kem Neomycin thường được bôi từ 1-2 lần/ ngày
  • Trong quá trình sử dụng thuốc nếu có gì bất thường cần liên hệ với bác sĩ.

Bôi Tetracylin vào vùng kín nữ giới

Tetracycline là một thuốc kháng sinh kìm khuẩn, có hoạt phổ rộng.

Thông qua sự ức chế quá trình tổng hợp protein của các loại vi khuẩn. Cho nên Tetracycline có tác dụng đối với nhiều loại vi khuẩn gây bệnh cả Gram âm và Gram dương, hiếu khí hoặc kỵ khí.

Vì thế, nếu chị em vẫn đang thắc mắc bị ngứa vùng kín bôi thuốc gì- Câu trả lời sẽ là Tetracylin.

Xem thêm: [Lí giải thắc mắc] Khí hư màu xanh do đâu, cách phòng tránh hiệu quả?

Clotrimazol thuốc điều trị ngứa vùng kín do bị mắc phụ khoa

Bôi thuốc Clotrimazole khi bị ngứa vùng kín được không? Là vấn đề thu hút được sự quan tâm của nhiều chị em nữ giới.

Clotrimazole được biết đến là thuốc để điều trị một số bệnh lí về phụ khoa do nấm candidas gây ra vô cùng hiệu quả.

Clotrimazole là một thuốc kháng nấm nhóm azole vì thế sẽ tác động ngăn cản sự tăng trưởng của nấm.

Hướng dẫn cách sử dụng thuốc để đạt hiệu quả và an toàn:

  • Thuốc chỉ được sử dụng ở trên da
  • Trước khi bôi thuốc cần làm sạch cũng như lau khô khu vực da cần bôi thuốc
  • Tuân thủ theo chỉ dẫn của bác sĩ hoặc bôi thuốc lên vùng da bị tổn thương 2 lần/ngày.

BÀ BẦU BỊ NGỨA BÔI THUỐC GÌ?

Khi mang thai, cơ thể của nữ giới thay đổi khá nhiều. Độ pH trong cơ thể nữ giới bị suy giảm, nội tiết tố bị thay đổi. Vì thế chị em rất hay bị mắc bệnh viêm âm đạo.

Bên cạnh đó, lượng đường hoặc axit của cơ thể mẹ bầu lại thay đổi bất thường. Điều này khiến cho vùng kín của mẹ bầu bị ngứa.

Khi mang bầu cơ thể của người mẹ thường bị mệt mỏi, thêm vào đó là hiện tượng ngứa vùng kín sẽ khiến cho các mẹ bầu gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày. Nguy hại hơn còn ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ cũng như sự phát triển của thai nhi.

Vì thế, khi bị ngứa vùng kín, các mẹ bầu thường lo lắng không biết bôi thuốc gì để không ảnh hưởng đến thai nhi.

Theo các chuyên gia, giai đoạn bầu bí rất quan trọng. Cho nên các mẹ bầu không nên tự ý dùng thuốc. Chị em cần đến cơ sở y tế để bác sĩ thăm khám cũng như đưa ra phương hướng điều trị phù hợp và hiệu quả.

Tùy vòa từng trường hợp, mức độ của bệnh mà bác sĩ sẽ áp dụng phương pháp điều trị khác nhau.

Ngoài ra, các mẹ bầu có thể áp dụng một số bài thuốc dân gian sau đây để điều trị ngứa vùng kín cho mình:

  • Dùng lá trầu không, lá chè tươi rửa sạch, vò nát đem đun với nước và thêm vài hạt muối
  • Sau khi nước sôi để nguội, dùng để rửa vùng kín hàng ngày.
  • Khi thấy các triệu chứng bất thường, cần liên hệ với bác sĩ hoặc đến cơ sở y tế gần nhất.

Trên đây là một số loại thuốc dùng để điều trị ngứa vùng kín. Hi vọng sẽ giúp chị em biết cách bảo vệ cô bé của mình luôn khỏe mạnh.

Lưu ý: Nội dung bài viết trên chỉ mang tính chất tham khảo. Chị em tuyệt đối không được tự ý sử dụng khi chưa có sự thăm khám và chỉ dẫn của bác sĩ.